Chuyển đến nội dung chính

Bài đăng

[Globish] [Unit 1] [Lesson 1] Setting up a New Team

Introduce your team (e.g. What are their names and responsibilities? What are their characteristics? What is your team’s goal?) I am a part leader and there are 31 members in my part. Our goal is ensuring software quality that meets customers' needs.  There are 4 projects in my part. They are Feature Intergration Testing (FIT), System Testing (ST), Maintainance Testing (MT) and Automation Testing (AT). The direct leader of each project is called "Test Leader". Test Leaders are responsible for productivity and quality of their projects. So they need to make test plan, track plan progress closely, be contact point for other third parties, risk/issue management and so on. N is Test leader of FIT team. She is calm, patient, listenable and so responsible. Now her team has 13 members and will increase 3 more by June. FIT project needs ensuring 100% requirement coverage (100% requirement IDs be coverred by test case) and 100% test case pass rate until Feature Complete. N is new
Các bài đăng gần đây

101 Ways to Learn English

Don’t be afraid to make mistakes. Be confident. People can only correct your mistakes when they hear you make them. Surround yourself in English. Put yourself in an all English speaking environment where you can learn passively. The best way to learn is through speaking. Practise every day. Make yourself a study plan. Decide how much time a week you are going to spend studying and stick to it. Establish a routine. Tell your family and friends about your study plan. Get them to push you to study and also don’t let them interrupt you. Practise the 4 core skills: reading, writing, speaking and listening. They all need to be worked on for you to improve. Keep a notebook of new words you learn. Use them in sentences and try to say them at least 3 times when you speak. Visit EC’s free learn English website at least once a day and complete a lesson. Memorisation of lists is one of the most common ways of learning vocabulary for a test. It's only a good exercise for short term

[Note] Tiêm Phòng

12-15 tháng tuổi: – Viêm não Nhật Bản B – Thủy đậu – Sởi, quai bị, Rubella – Viêm gan A mũi 1 16-23 tháng tuổi: – Bạch hầu, Ho gà, Uốn ván, Bại liệt mũi 4 – Hib mũi 4 – Viêm gan B mũi 4 – Viêm gan A mũi 2 Trên 24 tháng tuổi: – Phòng Viêm màng não mô cầu A+C – Viêm não Nhật Bản mũi 3 – Phòng bệnh viêm mũi họng, viêm màng não do vi khuẩn phế cầu – Tiêm phòng thương hàn, tã Trên 9 tuổi: Chủng ngừa HPV: ngăn ngừa ung thư cổ tử cung và bệnh sùi mào gà ở bộ phận sinh dục. http://www.marrybaby.vn/nuoi-day-con/tiem-phong-cho-tre-nhung-mui-tiem-quan-trong

Giúp mẹ luyện ngủ cho con thành công với 5 mẹo đơn giản

Đây là 5 mẹo hay giúp mẹ luyện ngủ cho con được chia sẻ bởi Stephanie Modell, tác giả của cuốn sách “The Baby Sleep Guide” (tạm dịch Hướng dẫn cho trẻ ngủ) nổi tiếng. 1. Dạy bé sự khác biệt giữa ngày và đêm Để luyện ngủ cho con, vào ban ngày hãy tương tác với trẻ nhiều hơn như trò chuyện, chơi cùng con, đưa bé ra ngoài để tắm nắng, hít thở không khí trong lành. Bên cạnh đó, cũng đừng cố giảm đi những tiếng động bình thường ban ngày trong lúc trẻ ngủ ngày. Còn vào buổi tối, chỉ bật những đèn có cường độ ánh sáng yếu hoặc tắt hẳn nếu không cần thiết, giữ cho không gian yên tĩnh và hạn chế tương tác với trẻ, giữ cho căn phòng ấm cúng, thoải mái nhưng không được quá nóng. 2. Xây dựng thời gian ngủ điều độ Tập cho trẻ thói quen ngủ điều độ, tạo ra những ám hiệu thông báo cho giấc ngủ (ví dụ: tắt đèn). Khi  luyện ngủ cho con , bạn cần giữ cho không gian ấm cúng, ánh sáng mờ, nhờ đó melatonin – hormone gây buồn ngủ của trẻ sẽ tăng một các tự nhiên. Để  luyện ngủ cho c

1001 Kinh Nghiệm Nuôi Con Từ Webtretho

1. Khi con phải truyền nước, phải luôn chú ý tới chỗ truyền dịch vì trẻ con rất nghịch, dễ làm máu theo kim chảy ra ngoài 2. Gạo lứt rang thơm rồi cho nước vào đun để nguội uống chữa được tào tháo đuổi 3. Kiểm soát lượng sữa chua/ váng sữa khi cho trẻ nhỏ ăn. Nhất là với trẻ đang mọc răng sữa 4. Không nên để da bé, nhất là chỗ đã bị tổn thương tiếp xúc nhiều với nước cốt chanh 5. Không nên cho trẻ nhỏ ăn nhiều quýt 6. Nhà cửa phải luôn sạch sẽ, bé sẽ rất hay nhặt bất cứ thứ gì và cho vào mồm 7. Bé mọc răng thì sẽ dễ bị tướt, biểu hiện giống bị táo nhưng đó là chuyện bình thường. 8. Quả bồ kết khô đốt lên khói có thể chữa được khi bé nhiễm lạnh. Nên dùng mỗi khi bé đi ra ngoài về 9. Tuyệt đối không được dùng bàn là là trực tiếp lên quần áo còn đang mặc khi bị ướt => Nước dẫn điện, nhiệt dễ gây bỏng 10. Không nên tắm ngay hoặc lột sạch quần áo của trẻ khi mới cho con đi chơi về 11. Bé trai đi tè cầu vồng dễ là do hẹp bao qui đầu 12. Nên tập cho bé bú bình đề phòn

Chế Độ Ăn Uống Cho Từng Thời Kỳ Mang Thai

Kinh nghiệm từ chị "Cô Giáo" trên webtretho: Các mẹ ơi đúng là cả thai kỳ mẹ chỉ nên lên từ 8-12 kg thôi. Con được tầm 2kg8-3kg2 là vừa rồi nên các mẹ đừng cố gắng tẩm bổ quá, sau lại khó xuống lắm. Mình lên tất cả là 13kg(nhưng nhìn không béo vì mình cao 1m67), sau khi sinh bé được 2 tháng mình xuống 11kg và duy trì luôn cho đến bây giờ. Mình được người bạn chỉ cho cách ăn uống khoa học theo từng giai đoạn của thai kỳ để con phát triển tốt mà mẹ không tăng cân nhiều. 3 tháng đầu: giai đoạn chủ yếu hình thành các ống thần kinh. Mẹ không cần lên cân hoặc chỉ lên 1-2kg => chỉ ăn uống bình thường và uống đủ các loại vitamin cần thiết. (Ở giai đoạn này tớ chỉ uống thêm sữa và uống vitamin) 3 tháng giữa: tập trung cho hệ xương. Mẹ phải bổ sung đủ canxi và protein. Nên lên khoảng 3-5kg. (Ở giai đoạn này tớ ăn ít cơm đi nhưng ăn rất nhiều thịt. Chủ yếu là thịt bò. Vẫn uống sữa giàu canxi, khoảng 1 lít/ngày) 3 tháng cuối: hoàn thiện các cơ quan và phát triển hệ cơ+mỡ. Mẹ ăn uống